Bệnh nhiễm trùng máu là hội chứng lâm sàng nguy hiểm và cần có một chế độ ăn uống hợp lý để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.
1. Chế độ dinh dưỡng cho người bị mắc chứng nhiễm trùng máu1.1 Các loại thực phẩm giàu proteinDo bệnh nhiễm trùng máu rất nguy hiểm, có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời hoặc trong suốt quá trình chữa bệnh không có một chế độ uống khoa học, kiêng khem hợp lý.Bệnh nhiễm trùng máu nên ăn gì tốt nhất? Theo chuyên gia, bác sĩ điều trị chuyên môn, người mắc bệnh nhiễm trùng máu nên chú ý bổ sung thực phẩm giàu protein như trứng gia cầm tươi sạch (trứng gà, trứng vịt), sữa, cá, thịt nạc, thịt gia cầm đảm bảo an toàn,… Bởi vì protein khi được cung cấp đầy đủ sẽ giúp cơ thể người bệnh có thể chống lại một số vi khuẩn, vi rút có hại. Đồng thời, protein còn tăng sức đề kháng, giúp cơ thể chống lại bệnh tật tốt hơn. Ngoài thực phẩm, bạn nên uống sữa bổ sung protein và nhiều dưỡng chất cần thiết khác cho cơ thể.
Người mắc bệnh nhiễm trùng máu nên bổ sung protein trong thực đơn ăn uống hàng ngày. (Nguồn: vietnammoi.vn)
1.2 Thực phẩm giàu sắt tốt cho người nhiễm trùng máuBệnh nhiễm trùng máu nên ăn gì? Bên cạnh thực phẩm giàu protein, người nhiễm trùng máu nên bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt. Bởi bệnh nhiễm trùng máu này liên quan đến vấn đề về máu (do vi khuẩn xâm nhập vào đường máu) nên việc bổ sung sắt đầy đủ để cơ thể dễ dàng thanh lọc máu cũng như tránh trường hợp cơ thể thiếu máu, mất máu.Vậy nên bổ sung những thực phẩm giàu chất sắt trong thời điểm cơ thể đang bị bệnh là điều rất cần thiết. Một số thực phẩm giàu sắt phải kể đến như gan động vật (gan heo, gan ngỗng), các loại đậu (đậu đen, đậu Hà Lan, đậu phộng), các loại hạt hoặc chọn mua sữa hạt bổ dưỡng như sữa óc chó giàu sắt và rất đậm đà.
1.3 Bổ sung các vitamin và chất xơMột chế độ dinh dưỡng giàu vitamin, chất xơ bên cạnh những thực phẩm giàu sắt, protein sẽ góp phần đẩy lùi nhanh căn bệnh nhiễm trùng máu. Như đã biết, vitamin có tác dụng chống nhiễm khuẩn, cải thiện hệ miễn dịch, giàu chất chống oxy hóa rất tốt cho người nhiễm trùng máu.Đồng thời chất xơ cũng sẽ góp phần cải thiện một số vấn đề về đường tiêu hóa, từ đó giúp cơ thể người bệnh khỏe mạnh ngay từ bên trong. Các loại rau củ quả sạch, trái cây, các loại hạt,… là những thực phẩm giàu vitamin và chất xơ mà bạn nên bổ sung vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình.
Thực phẩm giàu vitamin và chất xơ thường có trong rau củ, hạt, trái cây,... (Nguồn: pixabay.com)
1.4 Thực phẩm sạch rõ nguồn gốc dễ tiêu hóa, hấp thuThay vì mua những thực phẩm không rõ nguồn gốc ở bên ngoài, bạn nên mua sắm ở những siêu thị, địa chỉ cung cấp thực phẩm uy tín, chất lượng cao và có sự kiểm định của cơ quan chức năng. Và Adayroi – trang thương mại trực tuyến và siêu thị Vinmart uy tín, chất lượng chính là hai địa chỉ mua sắm thực phẩm sạch, an toàn, tươi ngon và chất lượng mà bạn không nên bỏ qua. Tại đây, bạn còn dễ dàng lựa chọn những thực phẩm hữu cơ organic vô cùng tốt cho những người mắc bệnh nhiễm trùng máu.
Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (Nguồn: asweetpeachef.com)2. Bệnh nhiễm trùng máu nên ăn gì?2.1 Cây rau samTrong Đông Y, cây rau sam có tính mát, giúp thanh độc giải nhiệt rất hiệu quả. Về giá trị dinh dưỡng, đây cũng là rau được xếp vào nhóm thực phẩm giàu dưỡng chất như vitamin, chất xơ, nước, hợp chất chống oxy hóa melatonin, glutathione và chất chống viêm acid béo Omega 3 giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống viêm và góp phần điều trị bệnh nhiễm trùng máu nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Là cây mọc dại nhưng cây rau sam lại rất tốt cho người mắc bệnh nhiễm trùng máu. (Nguồn: hstatic.net)2.2 Su hàoLà thực phẩm mà người nhiễm trùng máu nên ưu tiên, su hào chứa nhiều hợp chất chống viêm có tác dụng ngăn ngừa sự hoạt động cũng như ức chế sự hoạt động của những vi rút có hại trong (lẫn ngoài) cơ thể, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch và giúp cơ thể khỏe mạnh. Bên cạnh đó, thành phần vitamin C, chất xơ dồi dào trong su hào còn giúp cải thiện hệ tiêu hóa tốt hơn.
2.3 Quả MarionberriesThuộc họ mâm xôi, quả Marionberries (thường có nhiều ở châu Âu, Mỹ) sẽ khiến bạn bất ngờ khi bản thân loại quả này rất giàu chất dinh dưỡng: vitamin C, K, acid folic giúp cải thiện hệ miễn dịch. Đồng thời, hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào trong quả Marionberries có tác dụng chống ung thư, chống viêm, nhất là trong giai đoạn cơ thể đang có vi khuẩn xâm nhập.
Một miếng bánh làm từ quả Marionberries rất thích hợp với người bệnh nhiễm trùng máu. (Nguồn: bipartisancafe.com)2.4 Nấm hươngNấm hương khá quen thuộc trong nhiều món ăn như nấm hương hầm xương, lẩu (có nấm hương), nấm hương xào,… Đây là một trong những thực phẩm mà người mắc bệnh tiểu đường nên ăn mỗi ngày. Bởi các dưỡng chất acid amin, protein, vitamin và khoáng chất có trong nấm hương giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, chống viêm hiệu quả. Một lưu ý là bạn nên mua nấm hương thơm ngon, tươi sạch tại kênh Adayroi để đảm bảo nấm đã được kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm và có nguồn gốc rõ ràng.2.5 Dưa hấuNgoài nhưng thực phẩm trên, người bệnh nhiễm trùng máu nên ăn gì để cải thiện trình trạng bệnh và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn? Câu trả lời đó là dưa hấu. Loại trái cây mọng nước này chứa một lượng vitamin A, C, chất chống oxy hóa lycopene giúp giảm viêm, chống viêm và các tế bào cơ thể tăng khả năng miễn dịch.
Dưa hấu rất tốt cho người bệnh nhiễm trùng máu. (Nguồn: mecuti.vn)2.6 Mỡ cáMỡ cá giàu acid béo omega-3 rất tốt cho sức khỏe, ngăn ngừa bệnh tim mạch cũng như giảm viêm hiệu quả, nhất là đối với người mắc bệnh nhiễm trùng máu. Trên thực tế, mỡ cá có khá nhiều loại nhưng bạn nên chọn mỡ của cá hồi, cá tuyết đen, cá mòi và chỉ nên bổ sung mỡ cá trong khoảng 2-3 bữa/ tuần để mang lại hiệu quả tốt nhất.2.7 Bí đaoVới hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào như vitamin C, sắt, magie, canxi, chất xơ, kali,… bí đao không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch mà còn giúp ức chế vùng viêm hiệu quả. Bạn có thể làm nước ép bí đao hoặc nấu canh bí đao thanh mát, giàu dưỡng chất để đổi khẩu vị đều được.2.8 Các loại quả mọngCác loại quả mọng như dâu tây, quả mâm xôi, việt quất, nho, anh đào,… chứa hàm lượng chất kháng viêm lớn rất tốt cho người bệnh nhiễm trùng máu. Bên cạnh đó, quả mọng còn giúp giảm huyết áp, tăng cường sức khỏe tim mạch, chống lão hóa và giúp làn da khỏe, giàu sức sống hơn. Bạn có thể thưởng thức món sữa chua thơm mát, bổ dưỡng ngon tuyệt với các loại quả thơm ngon bằng cách tự làm tại nhà hoặc mua sẵn đều có.
Chất kháng viêm trong quả mọng khá dồi dào, rất tốt cho người mắc bệnh nhiễm trùng máu (Nguồn: kenh14.vn)2.9 Cà chuaVitamin A, C, K, B6, folate, magiê, phốt pho,… có trong cà chua có tác dụng cải thiện thị lực, phòng chống ung thư, cải thiện sự lưu thông máu cũng như giảm lượng đường (và) cholesterol trong máu hiệu quả. Bạn có thể ăn trực tiếp, làm nước ép ngon bổ giàu dinh dưỡng hoặc dùng chế biến nhiều món ăn hấp dẫn, bổ dưỡng và tốt cho người mắc bệnh nhiễm trùng máu.2.10 Các loại rau có màu xanh đậmHàm lượng vitamin E, C dồi dào trong các loại rau có màu xanh đậm như rau cải xoăn, rau cân vịt, bông cải xanh, rau cải,… có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các vi khuẩn hoặc hợp chất gây viêm như cytokines. Và như đã chia sẻ ở trên, để lựa chọn rau tươi xanh, an toàn, bạn nên mua sắm trực tuyến trên kênh Adayroi các loại rau xanh cần thiết trong thực đơn hàng ngày của mình.
Bạn nên bổ sung các loại rau màu xanh đậm vào thực đơn hàng ngày nhé! (Nguồn: kenh14.vn)Ngoài những thực phẩm nên bổ sung, những người bệnh tiểu đường nên có sự theo dõi sát sao của bác sĩ chuyên môn và dùng máy đo đường huyết hiện đại thường xuyên để nhanh chóng đưa ra phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng một cách chuyên môn và khoa học nhất. Còn đối với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh nhiễm trùng máu, bạn hãy ngay lập tức đến các cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị kịp thời.
Và lời khuyên dành cho tất cả mọi người đó là phải luôn đi khám sức khỏe tổng quát định kỳ (3 tháng/lần hoặc 6 tháng/ lần) để - thứ nhất, theo dõi chính xác tình hình sức khỏe của mình - thứ 2, trường hợp sức khỏe sức khỏe có vấn đề sẽ được phát hiện và điều trị sớm.Hiện nay, trên thị trường có nhiều dịch vụ khám sức khỏe tổng quát với chất lượng, giá thành và mức độ uy tín khác nhau. Cho nên, thay vì khám những địa chỉ không đảm bảo, bạn nên đăng ký các gói dịch vụ khám sức khỏe tổng quát của Bệnh viện Quốc tế Vinmec. Với không gian khám – điều trị hiện đại, sạch sẽ, máy móc y tế nhập khẩu đạt chuẩn quốc tế cùng đội ngũ y – bác sĩ chuyên môn cao, các gói gói khám chất lượng tại đây chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.
Rau củ quả tốt cho người bị nhiễm trùng máu (Nguồn: mollymaid.ca)3. Người bị nhiễm trùng máu nên tránh ăn gì?3.1 Thực phẩm tái, sốngBị nhiễm trùng máu không nên ăn gì? Bạn không nên ăn những thực phẩm tái sống như tiết canh, gỏi sống, các món ăn sống của Nhật như Sushi, Sashimi,… Bởi khi những thực phẩm sống tiềm ẩn nhiều vi khuẩn gây hại có thể xâm nhập vào cơ thể bất cứ lúc nào. Thậm chí, nếu những thực phẩm tái, sống không được sơ chế kỹ càng rất dễ bị đau bụng, tiêu chảy.
Người mắc bệnh nhiễm trùng máu không nên ăn thực phẩm tái, sống. (Nguồn: styleoga.it)3.2 Thực phẩm bẩn không rõ nguồn gốcMột trong những nguy cơ khiến bệnh nhiễm trùng máu biến chứng nặng hơn đó là người bệnh ăn phải thực phẩm bẩn không có nguồn gốc rõ ràng, thực phẩm bị nhiễm khuẩn độc hại, thậm chí ăn phải thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (chứa chất hóa học, thuốc trừ sâu). Vậy nên, tất cả mọi người – mà đặc biệt là những người bị nhiễm trùng máu nên chọn mua thực phẩm tươi sạch ở những siêu thị, cửa hàng rau sạch hoặc kênh trực tuyến Adayroi với thực phẩm tươi sống, thực phẩm nhập khẩu hay thực phẩm sấy khô giàu dinh dưỡng, gia vị,… đều được kiểm định vệ sinh rõ ràng.
3.3 Bia rượuĐồ uống có cồn như bia, rượu không chỉ gây nên những hệ lụy sau khi say (mất tự chủ, tai nạn) thì chúng còn ảnh hưởng xấu đến tim mạch và đặc biệt là các bệnh ung thư gan, dạ dày hay ung thư phổi. Đối với những người mắc bệnh nhiễm trùng máu, việc kiêng khem các loại đồ uống có cồn này là điều cần thiết.
Người nhiễm trùng máu không nên uống bia rượu. (Nguồn: pinterest.com)3.4 Thuốc láNhiễm trùng máu có thể nặng hơn nếu người bệnh hút thuốc lá, bởi trong thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, gan và cơ quan tiêu hóa, từ đó dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm lây lan nhanh hơn. Đó là chưa kể khói thuốc lá còn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh.3.5 Cà phêNgười nhiễm trùng máu không nên uống cà phê, bởi trong cà phê chứa chất cafein dễ dần đến tăng huyết áp, mất ngủ, kích thích nhu động ruột. Trường hợp say cà phê, thì cơ thể bạn sẽ trong trạng thái hồi hộp, thiếu tập trung, tay chân run rẩy,… Thay vào đó nên dùng các loại nước ép trái cây nhiều vitamin, chất xơ để bồi bổ cho cơ thể.
Vừa rồi là những thông tin về thực đơn và những thực phẩm mà người mắc bệnh nhiễm trùng máu nên ăn gì và không nên ăn gì.