Trang chủ
Món ngon mỗi ngày
Món ngon ngày Tết
Món ngon từ cá
Món ngon từ ếch
Món ngon từ tôm
Món ngon từ hải sản
Món ngon từ trứng
Món ngon từ thịt gà
Món ngon từ thịt vịt
Món ngon từ thịt dê
Món ngon từ thịt bò
Món ngon từ thịt lợn
Món ngon từ thịt chó
Món ngon từ đậu phụ
Món ngon từ rau củ
Pha chế đồ uống
Các món sữa ngon
Các món chè ngon
Các món kem ngon
Các món thạch ngon
Kỹ thuật pha trà
Kỹ thuật pha cà phê
Pha chế cocktail/mocktail
Các món sinh tố ngon
Cách làm nước ép trái cây
Cẩm nang nấu ăn
Các món kẹo ngon
Các món mứt ngon
Các món bánh ngon
Các món lẩu ngon
Các món mì ngon
Các món phở ngon
Các món bún ngon
Các món miến ngon
Các món xôi ngon
Các món cơm ngon
Các món cháo ngon
Các món nem ngon
Các món salad ngon
Các món nộm ngon
Các món súp ngon
Các món canh ngon
Các món chay ngon
Các món giò chả ngon
Bí quyết chế biến
Các món sốt ngon
Các món xào ngon
Các món hấp ngon
Các món kho ngon
Các món luộc ngon
Các món hầm ngon
Các món rang ngon
Các món chiên ngon
Các món nướng ngon
Các món ngon với muối
Cách pha nước chấm ngon
Nghệ thuật làm bếp
Mẹo làm bếp
Cẩm nang vào bếp
Bí quyết nấu ăn ngon
Trang trí món ăn
Ăn uống và sức khỏe
Ẩm thực và sức khỏe
An toàn thực phẩm
Đồ uống và sức khỏe
Dinh dưỡng phòng bệnh
Nhà hàng món ngon
Miền Bắc
Nhà hàng tại Bắc Ninh
Nhà hàng tại Hà Nội
Nhà hàng tại Hà Nam
Nhà hàng tại Hải Dương
Nhà hàng tại Hưng Yên
Nhà hàng tại Hải Phòng
Nhà hàng tại Nam Định
Nhà hàng tại Ninh Bình
Nhà hàng tại Thái Bình
Nhà hàng tại Vĩnh Phúc
Nhà hàng tại Hà Giang
Nhà hàng tại Cao Bằng
Nhà hàng tại Bắc Kạn
Nhà hàng tại Lạng Sơn
Nhà hàng tại Tuyên Quang
Nhà hàng tại Thái Nguyên
Nhà hàng tại Phú Thọ
Nhà hàng tại Bắc Giang
Nhà hàng tại Quảng Ninh
Nhà hàng tại Lào Cai
Nhà hàng tại Yên Bái
Nhà hàng tại Điện Biên
Nhà hàng tại Hòa Bình
Nhà hàng tại Lai Châu
Nhà hàng tại Sơn La
Miền Trung
Nhà hàng tại Thanh Hóa
Nhà hàng tại Nghệ An
Nhà hàng tại Hà Tĩnh
Nhà hàng tại Quảng Bình
Nhà hàng tại Quảng Trị
Nhà hàng tại Thừa Thiên Huế
Nhà hàng tại Đà Nẵng
Nhà hàng tại Quảng Nam
Nhà hàng tại Kontum
Nhà hàng tại Quảng Ngãi
Nhà hàng tại Bình Định
Nhà hàng tại Gia Lai
Nhà hàng tại Phú Yên
Nhà hàng tại Khánh Hòa
Nhà hàng tại Đắc Lắc
Nhà hàng tại Đắc Nông
Nhà hàng tại Lâm Đồng
Nhà hàng tại Ninh Thuận
Nhà hàng tại Bình Thuận
Miền Nam
Nhà hàng tại Bình Phước
Nhà hàng tại Tây Ninh
Nhà hàng tại Đồng Nai
Nhà hàng tại Bình Dương
Nhà hàng tại TP.HCM
Nhà hàng tại Vũng Tàu
Nhà hàng tại Long An
Nhà hàng tại Đồng Tháp
Nhà hàng tại An Giang
Nhà hàng tại Tiền Giang
Nhà hàng tại Kiên Giang
Nhà hàng tại Bến Tre
Nhà hàng tại Vĩnh Long
Nhà hàng tại Cần Thơ
Nhà hàng tại Trà Vinh
Nhà hàng tại Hậu Giang
Nhà hàng tại Sóc Trăng
Nhà hàng tại Bạc Liêu
Nhà hàng tại Cà Mau
Video ẩm thực
Món ngon mỗi ngày
Ăn uống và sức khỏe
Khám phá - trải nghiệm
Khám phá - Trải nghiệm
Văn hóa đồ uống
Văn hóa ẩm thực
Ẩm thực du lịch
Điểm đến yêu thích
Mới nhất
9 cách làm nước ép trái cây giảm cân nhanh chóng, da mịn màng
Mật ong rất tốt, nhưng phải cẩn trọng với 6 tác dụng phụ nếu dùng quá nhiều
Phát hiện bất ngờ: uống quá nhiều sinh tố sẽ làm giảm tuổi thọ
Đọc Nhiều
Trà gừng: Đừng uống quá nhiều kẻo gặp tác dụng phụ
14 loại thức uống lành mạnh bạn nên uống buổi sáng
Mẹ 8X chia sẻ một số công thức nước ép từ rau củ quả để cải thiện sức khoẻ
5 lý do khiến bạn phải uống nước ép trái cây mỗi ngày
Nước ấm – nước lạnh: uống thời điểm nào là tốt nhất?
Thực hư chuyện uống nước ép củ dền có thể chữa khỏi bệnh ung thư
Đồ uống và sức khỏe
Đậu nành, không phải lúc nào cũng tốt
6/21/2019
1024 Lượt xem
Đậu nành được dùng làm nhiều dạng thức ăn, thức uống như bột, tương, sữa, bơ, bánh đậu nành, đậu phụ và chè tàu hũ. Bên cạnh những lợi ích, đậu nành cũng có nhiều tác dụng phụ không có lợi cho sức khoẻ.
Đậu nành là một loại thực phẩm thiên nhiên, có giá trị dinh dưỡng cao, mùi vị thơm ngon, dễ uống, dễ hấp thu. Ngoài tác dụng thanh phế, tiêu đờm nó còn có tác dụng làm giảm mỡ máu, giảm huyết áp đối với những người có huyết áp cao. Mỗi ngày uống một cốc sữa đậu nành có tác dụng nhất định trong việc phòng ngừa ung thư đại tràng, đặc biệt đối với bệnh nhân tiểu đường có tác dụng giảm đường huyết tốt. Nhưng nếu sử dụng không hợp lý thì không những không có hiệu quả mà còn dẫn đến những tác dụng không có lợi cho sức khỏe.Những tác dụng ngược của đậu nành1. Dùng lâu dài đậu nành có thể gây một số phản ứng phụ như táo bón, đầy hơi, buồn nôn, tăng huyết áp, nổi mẩn ngứa ở một số người. Nếu dùng liều cao trong một thời gian dài sẽ không an toàn. Nó làm tăng trưởng một số tế bào bất thường trong tử cung.2. Trong thời kỳ mang thai và đang cho con bú, chỉ nên sử dụng ít và dùng khi thấy cần thiết. Nếu dùng nhiều đậu nành khi mang thai có thể nguy hiểm đến sự phát triển của thai nhi. Các nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng, do đậu nành có chứa nhiều genistein là một hormon thiên nhiên nguồn gốc thực vật (phytohormone), có thể tương tranh với estrogen trong cơ thể người phụ nữ, làm ảnh hưởng quá trình trưởng thành của trứng. Khi trứng đã kết hợp được với tinh trùng, thành phôi thì chất này gây khó khăn cho sự phát triển của phôi và là nguyên nhân gây sảy thai hoặc vô sinh.Bên cạnh đó, đậu nành còn gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt và khó thụ thai.
Trong thời kỳ mang thai và đang cho con bú, chỉ nên sử dụng ít đậu nành và dùng khi thấy cần thiết.
3. Trẻ con sử dụng quá nhiều sữa đậu nành thay thế cho sữa có thể dẫn đến tình trạng khiếm khuyết dinh dưỡng do không đủ chất bổ. 4. Với bệnh ung thư vú, theo một số kết quả nghiên cứu của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, ảnh hưởng của đậu nành trên một số bệnh nhân ung thư vú nhưng cần theo dõi. Nguyên nhân có thể do đậu nành có phytoestrogen tác động như kích thích tố estrogen gây ra tương tác và có thể làm các tế bào ung thư phát triển nhanh hơn. Khuyến cáo tốt nhất là nên tránh sử dụng sản phẩm đậu nành khi có tiền sử bệnh lý ung thư vú, buồng trứng và tử cung.5. Ở những bệnh nhân bị sạn thận nên tránh ăn uống đậu nành. Ung thư bàng quang cũng tránh dùng các chế phẩm từ đậu nành. Những người bệnh suy giáp cũng không sử dụng đậu nành vì sẽ làm bệnh xấu hơn. Bệnh hen suyễn, viêm mũi dị ứng sẽ dễ tăng nguy cơ dị ứng với đậu nành, nhất là lớp vỏ đậu.
Lưu ý khi sử dụng đậu nành
1. Sữa đậu nành nhất định phải đựơc đun sôi kỹ trước khi uống. Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men Trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kỹ sẽ gây ra buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài,…thậm chí ngộ độc.2. Không nên đánh trứng cùng với sữa đậu nành. Nhiều người cho rằng đánh trứng vào sữa đậu nành hoặc uống sữa đậu nành cùng với trứng thì càng bổ, có thể tăng thêm chất dinh dưỡng. Thực tế hòan tòan trái ngược, vì lòng trắng trứng bị kết hợp với men tripsin trong sữa đậu nành tạo thành một hợp chất kết tủa làm cơ thể khó hấp thu, hơn nữa chất này còn làm mất đi những chất dinh dưỡng của trứng và sữa đậu nành.
Nếu chỉ uống sữa đậu nành không thì các chất dinh dưỡng trong đậu nành khi vào cơ thể đều bị chuyển hóa thành nhiệt lượng mà tiêu thụ mất.
3. Không nên cho thêm đường đỏ khi uống sữa đậu nành.Trong đường đỏ có chứa nhiều các a xit hữu cơ như axit lactic, axit acetic…có tác dụng kết hợp các chất protit, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi các chất dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.4. Không nên chỉ uống sữa đậu nành không. Nếu chỉ uống sữa đậu nành không thì các chất dinh dưỡng trong đậu nành khi vào cơ thể đều bị chuyển hóa thành nhiệt lượng mà tiêu thụ mất do đó không còn tác dụng bổ nữa.Vì vậy, khi uống sữa đậu nành nên ăn thêm một chút điểm tâm như: bánh ngọt, bánh mì, bánh bao,… hay các sản phẩm chế phẩm của tinh bột.Tinh bột có tác dụng làm cho dịch vị được tiết ra khiến các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành được tiêu hóa, hấp thu hoàn toàn.5. Không nên uống quá nhiều sữa đậu nành trong một lúc. Đối với người lớn, một lần không nên uống quá 500ml, nếu không dễ dẫn đến đau bụng, đi ngoài do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa.6. Không nên uống thuốc cùng với sữa đậu nành. Một số loại thuốc đặc biệt các thuốc kháng sinh như tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành.7. Không nên đựng sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt. Vi khuẩn rất dễ sinh trưởng, phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm, sau 3 đến 4 giờ sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa.8. Không phải ai cũng có thể hấp thu tốt sữa đậu nành. Theo y học cổ truyền đậu nành có tính thiên hàn, hoạt lợi vì vậy những người tỳ vị hư hàn, sau ăn hay đày bụng, chướng hơi, ợ hơi, ợ chua, dễ bị đi ngoài, ngừơi có triệu chứng thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều,…đều không hợp dùng, dễ làm cho các triệu chứng trên nặng lên.Không nên dùng sữa đậu nành thay thế sữa cho trẻ bú. Mặc dù hàm lượng chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành cao nhưng không vẫn đủ cho nhu cầu phát triển của trẻ.
Theo giaoduc.net.vn
Video ẩm thực
Món ngon mỗi ngày
Ăn uống và sức khỏe
Khám phá - Trải nghiệm
Cùng chuyên mục
Nước tăng lực ảnh hưởng đến cơ thể chỉ sau 10 phút
Suy thận cấp sau khi uống hết một kg khế ép
Mẹ 8X chia sẻ một số công thức nước ép từ rau củ quả để cải thiện sức khoẻ
Sự thật về công dụng của nước tăng lực
Vì sao bạn nên thường xuyên uống chè xanh?
Vì sao sữa bò là thực phẩm gây nhiều tranh cãi suốt 10.000 năm qua?
Cho con uống nước ngọt có ga gây hậu quả khủng khiếp thế này
Uống nhiều nước ép trái cây, nên hay không?
Thương hiệu ẩm thực tiêu biểu
093 405 1368
Nhập từ khóa tìm kiếm của bạn!
Đăng nhập tài khoản
Tên đăng nhập hoặc mật khẩu không chính xác
Tài khoản
Mật khẩu
Ghi nhớ mật khẩu
Hoặc đăng nhập bằng
Đăng nhập vào facebook
Đăng nhập vào gmail
Khôi phục mật khẩu
Vui lòng nhập Email hoặc tên tài khoản của bạn để chúng tôi gửi lại mật khẩu
Lấy lại mật khẩu
Vui lòng nhập địa chỉ thư điện tử của bạn để chúng tôi gửi lại mật khẩu.
×
Đăng ký tài khoản
Tên đăng nhập
*
Email
*
Số điện thoại
*
Địa chỉ
Mật khẩu
*
Nhập lại mật khẩu
Số đăng ký kinh doanh
Số CMND
Mã số thuế
Mã xác thực
Làm mới
Tôi đồng ý với các
điều khoản và quy định
của Amthuchomnay.com.vn
Hoặc đăng nhập bằng
Đăng nhập vào facebook
Đăng nhập vào gmail
×