Trang chủ
Món ngon mỗi ngày
Món ngon ngày Tết
Món ngon từ cá
Món ngon từ ếch
Món ngon từ tôm
Món ngon từ hải sản
Món ngon từ trứng
Món ngon từ thịt gà
Món ngon từ thịt vịt
Món ngon từ thịt dê
Món ngon từ thịt bò
Món ngon từ thịt lợn
Món ngon từ thịt chó
Món ngon từ đậu phụ
Món ngon từ rau củ
Pha chế đồ uống
Các món sữa ngon
Các món chè ngon
Các món kem ngon
Các món thạch ngon
Kỹ thuật pha trà
Kỹ thuật pha cà phê
Pha chế cocktail/mocktail
Các món sinh tố ngon
Cách làm nước ép trái cây
Cẩm nang nấu ăn
Các món kẹo ngon
Các món mứt ngon
Các món bánh ngon
Các món lẩu ngon
Các món mì ngon
Các món phở ngon
Các món bún ngon
Các món miến ngon
Các món xôi ngon
Các món cơm ngon
Các món cháo ngon
Các món nem ngon
Các món salad ngon
Các món nộm ngon
Các món súp ngon
Các món canh ngon
Các món chay ngon
Các món giò chả ngon
Bí quyết chế biến
Các món sốt ngon
Các món xào ngon
Các món hấp ngon
Các món kho ngon
Các món luộc ngon
Các món hầm ngon
Các món rang ngon
Các món chiên ngon
Các món nướng ngon
Các món ngon với muối
Cách pha nước chấm ngon
Nghệ thuật làm bếp
Mẹo làm bếp
Cẩm nang vào bếp
Bí quyết nấu ăn ngon
Trang trí món ăn
Ăn uống và sức khỏe
Ẩm thực và sức khỏe
An toàn thực phẩm
Đồ uống và sức khỏe
Dinh dưỡng phòng bệnh
Nhà hàng món ngon
Miền Bắc
Nhà hàng tại Bắc Ninh
Nhà hàng tại Hà Nội
Nhà hàng tại Hà Nam
Nhà hàng tại Hải Dương
Nhà hàng tại Hưng Yên
Nhà hàng tại Hải Phòng
Nhà hàng tại Nam Định
Nhà hàng tại Ninh Bình
Nhà hàng tại Thái Bình
Nhà hàng tại Vĩnh Phúc
Nhà hàng tại Hà Giang
Nhà hàng tại Cao Bằng
Nhà hàng tại Bắc Kạn
Nhà hàng tại Lạng Sơn
Nhà hàng tại Tuyên Quang
Nhà hàng tại Thái Nguyên
Nhà hàng tại Phú Thọ
Nhà hàng tại Bắc Giang
Nhà hàng tại Quảng Ninh
Nhà hàng tại Lào Cai
Nhà hàng tại Yên Bái
Nhà hàng tại Điện Biên
Nhà hàng tại Hòa Bình
Nhà hàng tại Lai Châu
Nhà hàng tại Sơn La
Miền Trung
Nhà hàng tại Thanh Hóa
Nhà hàng tại Nghệ An
Nhà hàng tại Hà Tĩnh
Nhà hàng tại Quảng Bình
Nhà hàng tại Quảng Trị
Nhà hàng tại Thừa Thiên Huế
Nhà hàng tại Đà Nẵng
Nhà hàng tại Quảng Nam
Nhà hàng tại Kontum
Nhà hàng tại Quảng Ngãi
Nhà hàng tại Bình Định
Nhà hàng tại Gia Lai
Nhà hàng tại Phú Yên
Nhà hàng tại Khánh Hòa
Nhà hàng tại Đắc Lắc
Nhà hàng tại Đắc Nông
Nhà hàng tại Lâm Đồng
Nhà hàng tại Ninh Thuận
Nhà hàng tại Bình Thuận
Miền Nam
Nhà hàng tại Bình Phước
Nhà hàng tại Tây Ninh
Nhà hàng tại Đồng Nai
Nhà hàng tại Bình Dương
Nhà hàng tại TP.HCM
Nhà hàng tại Vũng Tàu
Nhà hàng tại Long An
Nhà hàng tại Đồng Tháp
Nhà hàng tại An Giang
Nhà hàng tại Tiền Giang
Nhà hàng tại Kiên Giang
Nhà hàng tại Bến Tre
Nhà hàng tại Vĩnh Long
Nhà hàng tại Cần Thơ
Nhà hàng tại Trà Vinh
Nhà hàng tại Hậu Giang
Nhà hàng tại Sóc Trăng
Nhà hàng tại Bạc Liêu
Nhà hàng tại Cà Mau
Video ẩm thực
Món ngon mỗi ngày
Ăn uống và sức khỏe
Khám phá - trải nghiệm
Khám phá - Trải nghiệm
Văn hóa đồ uống
Văn hóa ẩm thực
Ẩm thực du lịch
Điểm đến yêu thích
Mới nhất
20 loại thực phẩm có thể trữ lâu trong ngăn đông tủ lạnh mà bạn chưa biết
7 món ăn vặt đáng thử một lần quanh phố đi bộ Hà Nội
Ăn hải sản thế nào mới tốt cho sức khỏe?
Đọc Nhiều
Hướng dẫn làm và bảo quản dấm
Mẹo phân biệt thịt bò và thịt lợn để tránh bị lừa đảo
Các loại nấm ăn được và những tác dụng thần kỳ của nấm
Thực phẩm hết hạn không hẳn “đồ bỏ đi”
20 loại thực phẩm có thể trữ lâu trong ngăn đông tủ lạnh mà bạn chưa biết
Biết cá nóc có độc, tại sao người dân vẫn ăn?
An toàn thực phẩm
Những nguy hiểm từ chất bảo quản thực phẩm
8/29/2018
1329 Lượt xem
Tính độc hại của các loại phụ gia, hoá chất được phép sử dụng trong thực phẩm đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và chứng minh cụ thể.
Hiện nay, tình trạng nhiều nhà sản xuất sử dụng phụ gia, chất bảo quản trong chế biến thực phẩm đang trở nên phổ biến. Tuy nhiên, nhiều nhà sản xuất đã quá lạm dụng các chất phụ gia, dùng quá hàm lượng cho phép. Theo các chuyên gia về công nghệ thực phẩm, chất phụ gia, chất bảo quản nếu dùng quá liều lượng sẽ gây nguy hiểm đến sức khoẻ, thậm chí có một số chất có thể gây ung thư cho người dùng.
Tràn lan chất phụ gia, bảo quản
Theo khảo sát của chúng tôi, tại các đại lý, siêu thị trên địa bàn Hà Nội, nhiều loại thực phẩm như thịt xông khói, xúc xích, mỳ tôm, bim bim, nước mắm, bột nêm được bày bán hầu hết đều sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản được đánh số quốc tế (ký hiệu là INS) như E129, E211, E415, E626, E627, E631… mà không hề ghi hàm lượng cụ thể của các chất này.
Thậm chí hai chất E627, E631 được nhiều doanh nghiệp sử dụng và bán rộng rãi trên thị trường hiện nay không hề có trong danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm mà Bộ Y tế đã ban hành theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001. Các chất Natri Benzoat (E211), Kali benzoate (E212) và Đỏ Allura AC (E129) là các chất nguy hiểm gây độc hại cho người sử dụng nhưng không ghi hàm lượng cụ thể trên nhãn sản phẩm.
Tính độc hại của các loại phụ gia, hoá chất được phép sử dụng trong thực phẩm đã được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và chứng minh cụ thể. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO), Natri Benzoat nếu dùng quá liều lượng 1g/kg sẽ gây nguy hại cho sức khỏe.
Thí nghiệm trên chó, khi sử dụng chất Natri Bezoat dưới 1g/kg thì không ảnh hưởng; nhưng khi cho chó dùng quá liều lượng này, nó bắt đầu có các biểu hiện co giật, một vài trường hợp có thể chết. Thí nghiệm trên chuột cũng cho kết quả tương tự. Nhiều trường hợp chuột còn bị rối loạn tổng hợp protein.
Lạp xưởng - một trong những thực phẩm sử dụng nhiều chất bảo quản và phụ gia thực phẩm
Còn đối với người, nếu sử dụng chất Natri Benzoat nhiều sẽ ảnh hưởng đến thần kinh, trẻ em khi gặp phải sẽ dễ dàng bị ngộ độc. Nếu người tiêu dùng sử dụng lâu dài sẽ gây ra các triệu chứng rối loạn tổng hợp protein, thiếu chất thơm trong máu, một nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh ung thư.
Trách nhiệm thuộc cơ quan quản lý
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, TS. Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, các chất có trong danh mục của nhiều nước trên thế giới như E627, E631 nhưng không có trong danh mục cho phép của Bộ Y tế Việt Nam, nếu doanh nghiệp sử dụng sẽ là vi phạm. Nhiều chất tuy được phép sử dụng nhưng không có nghĩa là được dùng thoải mái bởi đa số các chất bảo quản đều rất độc.
Vì thế, Bộ Y tế đã khống chế hàm lượng, nồng độ của từng chất khi sử dụng trong thực phẩm. Nếu doanh nghiệp sử dụng thì phải công bố rõ nồng độ, hàm lượng trong thực phẩm chứ không thể sử dụng một cách mập mờ về liều lượng như hiện nay được.
Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI), ví dụ đối với chất E129 là phẩm màu thì hàm lượng được khống chế dùng trong thực phẩm từ 0 - 3,7mg/kg trọng lượng. Nếu trẻ nặng 10kg thì hàm lượng tối đa sử dụng trong một ngày là 37mg, nếu 1 gói sản phẩm 100gr có chứa 37mg thì trẻ chỉ được ăn 1 gói/ngày, nếu trẻ ăn hai đến ba gói/ngày thì sẽ vượt quá hàm lượng cho phép và nhiễm độc sẽ xảy ra.
Nhiều chất bảo quản, chất phụ gia khi vào cơ thể được di chuyển vào máu rồi đến các bộ phận của cơ thể. Bình thường các chất không độc sẽ được đào thải ra ngoài qua đường nước tiểu, hay đường mồ hôi nhưng các chất độc là kim loại nặng hay các phức hợp bền vững từ các hoá chất phụ gia độc hại không thể đào thải được.
Khi di chuyển trong máu và dừng lại ở một bộ phận nào đó, quá trình tích tụ các chất độc hại này sẽ tăng lên khi chúng ta tiếp tục ăn các loại thực phẩm có chứa các chất độc hại này. Đến khi đạt ngưỡng, chất này tác động làm tổn thương không hồi phục gene tế bào và làm sai lệch quá trình nhân đôi của gene. Và đây là sự khởi đầu cho bệnh ung thư.
Theo TS Nguyễn Duy Thịnh, khi doanh nghiệp đã đăng ký chất lượng và công bố INS thì trách nhiệm đầu tiên thuộc cơ quan quản lý. Cơ quan quản lý cần phải kiểm soát chặt chẽ tất cả các thông số sản phẩm khi doanh nghiệp công bố. Còn doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về các chỉ số mà mình đã công bố. Người tiêu dùng không thể biết trong sản phẩm mình mua có những chất gì, liều lượng bao nhiêu.
Tiến sĩ Bùi Quang Thuật, Phó viện trưởng Viện Công nghệ thực phẩm cho rằng, đối với xã hội phát triển, việc sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản là đương nhiên nhưng quan trọng là liều lượng sử dụng như thế nào. Hiện nhiều doanh nghiệp sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia bừa bãi, không có hàm lượng, giới hạn sử dụng, đặc biệt khi nhiều chất bảo quản từ Trung Quốc tràn vào như hiện nay.
Việt Nam đã có luật, nhưng để luật đi được vào cuộc sống, cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra, giám sát, xử phạt nghiêm minh. Hiện nay, việc quản lý các chất này ở Việt Nam đã có những bước tiến nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm.
Để làm rõ vai trò của cơ quan quản lý đối với việc sử dụng chất phụ gia, chất bảo quản trong sản xuất thực phẩm, chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này trong bài viết sau.
Theo Afamily.vn
Video ẩm thực
Món ngon mỗi ngày
Ăn uống và sức khỏe
Khám phá - Trải nghiệm
Cùng chuyên mục
Làm sao để bảo quản vitamin trong thực phẩm hằng ngày
Cách bảo quản thức ăn ướp lạnh
Các thực phẩm “kị” tủ lạnh
Bí quyết bảo quản trà và cà phê
Hướng dẫn mẹo vắt chanh và bảo quản chanh
Bí quyết chọn và bảo quản nhiều loại rau ngon
Cách giúp bạn bảo quản hạt sen tươi
Cách chọn, bảo quản và chế biến bào ngư
Thương hiệu ẩm thực tiêu biểu
093 405 1368
Nhập từ khóa tìm kiếm của bạn!
Đăng nhập tài khoản
Tên đăng nhập hoặc mật khẩu không chính xác
Tài khoản
Mật khẩu
Ghi nhớ mật khẩu
Hoặc đăng nhập bằng
Đăng nhập vào facebook
Đăng nhập vào gmail
Khôi phục mật khẩu
Vui lòng nhập Email hoặc tên tài khoản của bạn để chúng tôi gửi lại mật khẩu
Lấy lại mật khẩu
Vui lòng nhập địa chỉ thư điện tử của bạn để chúng tôi gửi lại mật khẩu.
×
Đăng ký tài khoản
Tên đăng nhập
*
Email
*
Số điện thoại
*
Địa chỉ
Mật khẩu
*
Nhập lại mật khẩu
Số đăng ký kinh doanh
Số CMND
Mã số thuế
Mã xác thực
Làm mới
Tôi đồng ý với các
điều khoản và quy định
của Amthuchomnay.com.vn
Hoặc đăng nhập bằng
Đăng nhập vào facebook
Đăng nhập vào gmail
×