Trang chủ
Món ngon mỗi ngày
Món ngon ngày Tết
Món ngon từ cá
Món ngon từ ếch
Món ngon từ tôm
Món ngon từ hải sản
Món ngon từ trứng
Món ngon từ thịt gà
Món ngon từ thịt vịt
Món ngon từ thịt dê
Món ngon từ thịt bò
Món ngon từ thịt lợn
Món ngon từ thịt chó
Món ngon từ đậu phụ
Món ngon từ rau củ
Pha chế đồ uống
Các món sữa ngon
Các món chè ngon
Các món kem ngon
Các món thạch ngon
Kỹ thuật pha trà
Kỹ thuật pha cà phê
Pha chế cocktail/mocktail
Các món sinh tố ngon
Cách làm nước ép trái cây
Cẩm nang nấu ăn
Các món kẹo ngon
Các món mứt ngon
Các món bánh ngon
Các món lẩu ngon
Các món mì ngon
Các món phở ngon
Các món bún ngon
Các món miến ngon
Các món xôi ngon
Các món cơm ngon
Các món cháo ngon
Các món nem ngon
Các món salad ngon
Các món nộm ngon
Các món súp ngon
Các món canh ngon
Các món chay ngon
Các món giò chả ngon
Bí quyết chế biến
Các món sốt ngon
Các món xào ngon
Các món hấp ngon
Các món kho ngon
Các món luộc ngon
Các món hầm ngon
Các món rang ngon
Các món chiên ngon
Các món nướng ngon
Các món ngon với muối
Cách pha nước chấm ngon
Nghệ thuật làm bếp
Mẹo làm bếp
Cẩm nang vào bếp
Bí quyết nấu ăn ngon
Trang trí món ăn
Ăn uống và sức khỏe
Ẩm thực và sức khỏe
An toàn thực phẩm
Đồ uống và sức khỏe
Dinh dưỡng phòng bệnh
Nhà hàng món ngon
Miền Bắc
Nhà hàng tại Bắc Ninh
Nhà hàng tại Hà Nội
Nhà hàng tại Hà Nam
Nhà hàng tại Hải Dương
Nhà hàng tại Hưng Yên
Nhà hàng tại Hải Phòng
Nhà hàng tại Nam Định
Nhà hàng tại Ninh Bình
Nhà hàng tại Thái Bình
Nhà hàng tại Vĩnh Phúc
Nhà hàng tại Hà Giang
Nhà hàng tại Cao Bằng
Nhà hàng tại Bắc Kạn
Nhà hàng tại Lạng Sơn
Nhà hàng tại Tuyên Quang
Nhà hàng tại Thái Nguyên
Nhà hàng tại Phú Thọ
Nhà hàng tại Bắc Giang
Nhà hàng tại Quảng Ninh
Nhà hàng tại Lào Cai
Nhà hàng tại Yên Bái
Nhà hàng tại Điện Biên
Nhà hàng tại Hòa Bình
Nhà hàng tại Lai Châu
Nhà hàng tại Sơn La
Miền Trung
Nhà hàng tại Thanh Hóa
Nhà hàng tại Nghệ An
Nhà hàng tại Hà Tĩnh
Nhà hàng tại Quảng Bình
Nhà hàng tại Quảng Trị
Nhà hàng tại Thừa Thiên Huế
Nhà hàng tại Đà Nẵng
Nhà hàng tại Quảng Nam
Nhà hàng tại Kontum
Nhà hàng tại Quảng Ngãi
Nhà hàng tại Bình Định
Nhà hàng tại Gia Lai
Nhà hàng tại Phú Yên
Nhà hàng tại Khánh Hòa
Nhà hàng tại Đắc Lắc
Nhà hàng tại Đắc Nông
Nhà hàng tại Lâm Đồng
Nhà hàng tại Ninh Thuận
Nhà hàng tại Bình Thuận
Miền Nam
Nhà hàng tại Bình Phước
Nhà hàng tại Tây Ninh
Nhà hàng tại Đồng Nai
Nhà hàng tại Bình Dương
Nhà hàng tại TP.HCM
Nhà hàng tại Vũng Tàu
Nhà hàng tại Long An
Nhà hàng tại Đồng Tháp
Nhà hàng tại An Giang
Nhà hàng tại Tiền Giang
Nhà hàng tại Kiên Giang
Nhà hàng tại Bến Tre
Nhà hàng tại Vĩnh Long
Nhà hàng tại Cần Thơ
Nhà hàng tại Trà Vinh
Nhà hàng tại Hậu Giang
Nhà hàng tại Sóc Trăng
Nhà hàng tại Bạc Liêu
Nhà hàng tại Cà Mau
Video ẩm thực
Món ngon mỗi ngày
Ăn uống và sức khỏe
Khám phá - trải nghiệm
Khám phá - Trải nghiệm
Văn hóa đồ uống
Văn hóa ẩm thực
Ẩm thực du lịch
Điểm đến yêu thích
Mới nhất
20 loại thực phẩm có thể trữ lâu trong ngăn đông tủ lạnh mà bạn chưa biết
7 món ăn vặt đáng thử một lần quanh phố đi bộ Hà Nội
Ăn hải sản thế nào mới tốt cho sức khỏe?
Đọc Nhiều
Hướng dẫn làm và bảo quản dấm
Mẹo phân biệt thịt bò và thịt lợn để tránh bị lừa đảo
Các loại nấm ăn được và những tác dụng thần kỳ của nấm
Thực phẩm hết hạn không hẳn “đồ bỏ đi”
20 loại thực phẩm có thể trữ lâu trong ngăn đông tủ lạnh mà bạn chưa biết
Biết cá nóc có độc, tại sao người dân vẫn ăn?
An toàn thực phẩm
Những lưu ý với rau củ quả đóng hộp
7/7/2015
761 Lượt xem
Đồ đóng hộp (chủ yếu là rau củ quả) không còn xa lạ với nhiều người mẹ khi bé ăn dặm.
1. Ảnh hưởng của quá trình đóng hộp tới dinh dưỡng rau quả bên trong
Việc nấu nướng thông thường có thể làm mất chất dinh dưỡng trong rau củ quả. Tuy nhiên, mức độ mất chất thế nào vẫn còn gây tranh cãi. Một nghiên cứu so sánh giữa rau củ đóng hộp với rau củ tươi và rau củ đông lạnh cho thấy như sau:
- Chất xơ có trong rau quả không bị ảnh hưởng bởi quá trình đóng hộp. Thực tế, quá trình làm nóng sản sinh ra nhiều chất xơ hòa tan, giúp cơ thể bé sử dụng nó hiệu quả hơn.
- Lượng vitamin A có trong đồ hộp dành cho bé cũng tương đương lượng vitamin A trong rau tươi hay rau đông lạnh. Thậm chí, các nhà nghiên cứu còn thấy rằng, vitamin A trong một số loại rau quả đóng hộp còn cao hơn, ví dụ bí ngô.
- Một chất quan trọng là carotenoid (chất chống oxy hóa) hữu ích hơn với cơ thể sau khi được đun nóng hoặc đóng hộp. Chất lycopene (có trong cà chua) cũng vậy. Đó là lý do vì sao các chuyên gia tin cà chua đóng hộp giàu dinh dưỡng hơn cà chua sống.
- Mặc dù có mất vitamin C trong quá trình xử lý nhiệt với rau củ đóng hộp nhưng nồng đồ vitamin C có trong rau củ đóng hộp vẫn đủ cho bé nếu vẫn còn hạn sử dụng (khoảng 1 năm). Sản phẩm tươi, mặt khác, có thể suy giảm dinh dưỡng theo thời gian.
2. Ưu điểm của đồ hộp dành cho bé
- Đồ hộp thuận lợi hơn khi mẹ cho bé ăn (vì chúng đã được gọt vỏ, cắt và nấu chín, tùy loại).
- Cho phép bé nếm nhiều loại củ quả hơn, đặc biệt là những loại củ quả trái mùa (không sẵn để mua tươi).
- Do quá trình làm sạch, xử lý nên dư lượng thuốc trừ sâu trong rau củ đóng hộp giảm đi rất nhiều so với sản phẩm tươi sống.
3. Những điểm bất lợi
- Rau quả đóng hộp thường có hàm lượng natri cao. Natri giúp bảo quản và giữ hương liệu cho thực phẩm đóng hộp. Một số chuyên gia khuyên bạn có thể rửa rau củ đóng hộp để loại bỏ natri bằng nước đun sôi để nguội (nhưng cách này chỉ giúp loại bỏ 1/3 lượng natri). Chưa kể, rửa rau củ có thể làm mất đi vitamin hòa tan trong nước.
- Một số nhà sản xuất dùng hóa chất BPA trên nắp hộp (BPA gây hại cho con người và nhiều nước đã cấm dùng nó để sản xuất bình sữa). BPA trên lớp lót nắp hộp có thể ngấm vào thực phẩm.
- Rau củ đóng hộp có thể chứa nhiều sirô đường.
- Đồ hộp có thể làm thay đổi kết cấu rau củ nên khiến bé khó cảm nhận kết cấu thực của rau củ.
Lời khuyên mua, bảo quản và sử dụng đồ hộp cho con
Nếu bạn quyết định dùng đồ hộp trong thực đơn của bé, dưới đây là một số gợi ý để đảm bảo thực phẩm dành cho bé có dinh dưỡng tốt:
- Kiểm tra nhãn triệt để. Hãy tìm đồ hộp không chứa muối (sodium). Chọn hoa quả đóng hộp ngâm bằng chính nước của loại quả đó, không chứa sirô. Ngay cả các loại rau đóng hộp cũng có thể chứa đường, nên tìm loại không có đường. Kiểm tra các chất phụ gia / chất bảo quản khác.
- Xác định xem lớp lót nắp hộp có BPA không. Cách tốt nhất là tìm hiểu thông tin từ nhà sản xuất (trên website chính thức của nhà sản xuất, chẳng hạn).
- Tránh các loại rau đóng hộp trong nước sốt vì chúng có chứa muối.
- Không mua đồ hộp đã bị phồng, sứt mẻ hay rò rỉ.
- Hãy chắc chắn rau, quả trong hộp thủy tinh có nắp đậy không bị làm giả.
- Với hộp đã mở, nên bảo quản trong tủ lạnh và dùng hết trong 2 ngày.
- Rau củ đóng hộp đã được nấu chín thì không cần nấu lại nữa vì sẽ làm mất chất dinh dưỡng. Thay vào đó, có thể hâm ấm để bé dễ ăn.
- Nên cho bé dùng cả chất lỏng ngâm rau củ trong đồ hộp vì các chất dinh dưỡng có thể đã ngấm vào nước ngâm. Có thể dùng nước này để nấu cháo, làm món soup, món hầm cho bé để tận dụng dinh dưỡng
Theo Lamsao.com
Video ẩm thực
Món ngon mỗi ngày
Ăn uống và sức khỏe
Khám phá - Trải nghiệm
Cùng chuyên mục
Những lỗi bảo quản thực phẩm hay mắc phải
Những hoa quả không nên giữ lạnh
Hướng dẫn bảo quản nước mắm
Mẹo bảo quản thức ăn chín
Cách bảo quản dưỡng chất trong thức ăn
Cách bảo quản thực phẩm tốt cho sức khỏe
Cách chọn và bảo quản thực phẩm ngày tết
Mẹo bảo quản thực phẩm khi bị mất điện
Thương hiệu ẩm thực tiêu biểu
093 405 1368
Nhập từ khóa tìm kiếm của bạn!
Đăng nhập tài khoản
Tên đăng nhập hoặc mật khẩu không chính xác
Tài khoản
Mật khẩu
Ghi nhớ mật khẩu
Hoặc đăng nhập bằng
Đăng nhập vào facebook
Đăng nhập vào gmail
Khôi phục mật khẩu
Vui lòng nhập Email hoặc tên tài khoản của bạn để chúng tôi gửi lại mật khẩu
Lấy lại mật khẩu
Vui lòng nhập địa chỉ thư điện tử của bạn để chúng tôi gửi lại mật khẩu.
×
Đăng ký tài khoản
Tên đăng nhập
*
Email
*
Số điện thoại
*
Địa chỉ
Mật khẩu
*
Nhập lại mật khẩu
Số đăng ký kinh doanh
Số CMND
Mã số thuế
Mã xác thực
Làm mới
Tôi đồng ý với các
điều khoản và quy định
của Amthuchomnay.com.vn
Hoặc đăng nhập bằng
Đăng nhập vào facebook
Đăng nhập vào gmail
×