Măng chua là một loại thực phẩm hết sức quen thuộc đối với người Việt, dễ ăn và dễ kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn trên bàn tiệc, nhất là thay đổi khẩu vị ăn thịt mỡ, đồ chiên trong mấy ngày Tết.
Bước 1: Sơ chế măng tươi
Bước 2: Ngâm măng vào nước muối
Hòa muối vào trong nước, để ngâm các lát măng vừa được thái vào bên trong thau. Vì giúp cho măng đỡ bị đắng và loại bỏ các chất độc vốn có trong măng ra bên ngoài.
Nếu làm măng kĩ, bạn sẽ tránh bị ngộ độc do măng gây ra và có thể để được hũ măng chua lâu ngon hơn.
Bước 3: Sơ chế và để ráo nguyên liệu
Để măng ráo nước trên rổ, đồng thời bạn:
Bước 4: Ngâm măng chua
Bước 5: Lưu ý
Trước khi đậy nắp, bạn nên dùng gạc hoặc bịch nước uống đặt lên phía trên, để chắc chắn phần măng được ngập hoàn toàn trong nước. Bởi vì, điều này sẽ giúp măng chua hạn chế được tình trạng nổi váng và muối chua măng đều hơn.
Hũ măng chua vừa mới làm, bạn có thể để hông nắng 1 ngày, và để nhiệt độ thường (chỗ mát) khoảng 3 – 4 ngày.
Khi măng đạt độ chua mong muốn, bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần. Vì nhiệt độ lạnh sẽ hạn chế lại tốc độ lên men của măng chua, khiến măng không bị quá chua, khó ăn.
Măng chua để được khoảng 4 – 5 tháng, thậm chí nếu có bí quyết riêng thì người ta có thể để măng muối chua đến tận 1 năm. Thế nhưng, tốt nhất bạn nên làm khối lượng măng vừa phải và thưởng thức hết măng chua trong vòng 1 – 2 tháng, để cảm nhận được vị ngon và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Măng chua là món không chỉ giúp bạn đỡ ngán khi thưởng thức trực tiếp - kèm với các món thịt chiên, thịt luộc trong những ngày Tết, mà còn là nguyên liệu làm nên những món ăn hấp dẫn khác như: